Tìm kiếm: Hoàng tộc
Hóa ra, việc không một ai dám chạm vào 81 cái đinh ở cổng Tử Cấm Thành là vì những lý do này.
Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Dù được biết là thân phận cao quý trong thời phong kiến, thế nhưng nhiều nàng Công chúa phải đánh đổi rất nhiều và không phải ai cũng có một cuộc đời như ý.
Đằng sau mỗi sự vật, mỗi chi tiết trong Tử Cấm Thành đều ẩn chứa ý nghĩa sâu xa mà không phải ai cũng biết.
Cái kết của nhà Thanh, triều đại cuối cùng của xã hội phong kiến, rất đáng tiếc. Từ một vương triều sở hữu tiền bạc dồi dào cùng vô số cổ vật có giá trị, Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng.
Quan Vũ và Trương Phi là hai danh tướng có công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Tuy nhiên, sau khi vương triều diệt vong, hậu duệ của họ lại có kết cục hoàn toàn khác nhau.
Trong hơn hai nghìn năm lịch sử xã hội phong kiến thời Trung cổ, có một hiện tượng rất thú vị, đó là hầu hết các hoàng đế đều sẵn sàng trọng dụng Quốc cữu (cậu ruột) thay vì Hoàng thúc (chú ruột) sau khi lên ngôi.
Những xác ướp được chôn vùi trong các lăng mộ vẫn luôn ẩn chứa bí mật chưa thể tìm ra câu trả lời.
Nếu sinh đôi ngày nay được xem là tin vui lớn thì trong thời phong kiến Trung Quốc, điều này lại bị coi là vận xui đối với gia đình.
Tử Cấm Thành chứa đựng biết bao bí ẩn về nền văn minh nhân loại, mỗi bí ẩn được hé lộ lại càng khẳng định sự tài tình và thông thái của cổ nhân.
Việc toàn bộ khu vực Tam Đại Điện không có đến một cây xanh vốn đã là luật định có từ thời phong kiến và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Hóa ra trong Thiên Long Bát Bộ vẫn còn rất nhiều cao thủ mạnh hơn Vô Danh thần tăng.
Chỉ một cây cột nhà đã được định giá lên đến gần 9.500 tỷ đồng, độ chịu chơi chịu chi của tham quan này có lẽ còn trên cả vua Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo